Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam là một việc mà các doanh nghiệp nước ngoài cần thực hiện khi muốn nhãn hiệu của mình được hưởng sự bảo hộ về mặt pháp lý, bản quyền. Trong xu thế phát triển như hiện nay thì việc các doanh nghiệp các nước có sự quảng bá thương hiệu ra bên ngoài là chuyện dễ hiểu. Vậy việc đăng ký thương hiệu nước ngoài tại Việt Nam có thực sự đơn giản hay không? Với…
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam là một việc mà các doanh nghiệp nước ngoài cần thực hiện khi muốn nhãn hiệu của mình được hưởng sự bảo hộ về mặt pháp lý, bản quyền. Trong xu thế phát triển như hiện nay thì việc các doanh nghiệp các nước có sự quảng bá thương hiệu ra bên ngoài là chuyện dễ hiểu. Vậy việc đăng ký thương hiệu nước ngoài tại Việt Nam có thực sự đơn giản hay không?
Với việc đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam cũng đã được Nhà nước có những quy định pháp luật cụ thể, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp này có thể làm phong phú và sôi động hơn với thị trường kinh tế trong nước. Theo quy định này đối với những cá nhân, tổ chức nước ngoài muốn bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam khi không thường trú thì phải cần thông qua đại diện sở hữu công nghiệp thuộc cục sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Cũng như việc đăng ký nhãn hiệu trong nước, các cá nhân tổ chức nước ngoài cũng sẽ được hưởng đầy đủ những quyền lợi về việc bảo hộ quyền thương hiệu, sẽ là tăng giá trị và sự uy tín của thương hiệu đó với người tiêu dùng Việt Nam, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho những giao dịch được thực hiện tại thị trường Việt Nam.
Thủ tục tiến hành việc đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam khá phức tạp và chưa kể đến là những phát sinh sau khi đăng ký. Ví dụ như việc các doanh nghiệp Việt Nam không thể có điều kiện để theo dõi tình trạng nhãn hiệu được bảo hộ tại nước ngoài, dẫn đến nhãn hiệu tại quốc gia sở tại có thể bị hủy hoặc đình chỉ hiệu lực, quá thời gian gia hạn văn bằng bảo hộ dẫn đến việc mất thêm chi phí và thời gian cho việc gia hạn này.
Chính vì vậy mỗi cá nhân, tổ chức khi muốn thực hiện cần phải hiểu về đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam hoặc nên tìm cho mình các đơn vị luật uy tín và chuyên nghiệp để thực hiện hoạt động này.
Newvision là một trong những công ty mà bạn có thể suy nghĩ đến, với đội ngũ luật sư và chuyên viên tư vấn dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi cam kết sẽ mang đến bạn những dịch vụ với chất lượng tốt nhất, nhanh chóng và chính xác nhất.
Việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế phải theo thỏa ước Madrid
– Có thể mở rộng bảo hộ sau này: trong trường hợp chủ nhãn hiệu do vấn đề tài chính hoặc chưa có ý định đăng ký tại một quốc gia khác thuộc phạm vi của hệ thống tại thời điểm nộp đơn, tuy nhiên sau đó, chủ nhãn hiệu có thể chỉ định bảo hộ sau tới các quốc gia muốn đăng ký mà không cần phải nộp đơn lại từ đầu. Điều này tạo điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo hình thức này.
– Đối tượng áp dụng: để đăng ký nhãn hiệu theo Thoả ước Madrid, người nộp đơn phải thuộc thành viên của Thoả ước Madrid. Hiện nay, Thoả ước Madrid bao gồm 57 nước và Việt Nam cũng là một thành viên;
– Điều kiện để đăng ký theo Thỏa ước Madrid là người nộp đơn đẵ được cấp Văn bằng bảo hộ tại Việt Nam.
– Thủ tục đăng ký đơn giản: nộp đơn một lần theo một đơn và một lần nộp phí;
– Tiết kiệm thời gian và chi phí cho người nộp đơn khi đăng ký nhãn hiệu của mình ra nước ngoài đặc biệt khi tiến hành đăng ký tại nhiều quốc gia cùng một lúc;
Sau khi đăng ký nhãn hiệu quốc tế sẽ không tránh khỏi những vấn đề pháp sinh vậy đó là những vấn đề gì?
Sau khi đăng ký, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền sở hữu nhãn hiệu tại quốc gia bảo hộ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa theo dõi tình trạng các nhãn hiệu đã được bảo hộ tại nước ngoài. Điều này có thể dẫn tới tình trạng các nhãn hiệu tại quốc gia sở tại có thể bị hủy hoặc đình chỉ hiệu lực trên cơ sở không sử dụng như các quốc gia Căm-pu-chia, Mỹ, Malaysia, Anh… Hoặc hết thời hạn có hiệu lực của Văn bằng bảo hộ mà nhãn hiệu không được gia hạn đúng thời hạn dẫn tới nhãn hiệu sẽ mất hiệu lực. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp phải nộp đơn lại cho nhãn hiệu của mình và do đó, sẽ mất thêm chi phí và thời gian.
Để tránh các nguy cơ gián đoạn trong việc bảo hộ nhãn hiệu, các doanh nghiệp Việt Nam nên thiết lập hệ thống theo dõi tình trạng bảo hộ các nhãn hiệu tại nước ngoài hoặc tìm đến các công ty tư vấn luật-những công ty có kinh nghiệm và am hiểm trong lĩnh vực đăng ký, bảo hộ ra nước ngoài để có thể có được những ý kiến tư vấn nhằm bảo vệ tốt nhất quyền của doanh nghiệp mình đối với tài sản SHTT.
Hiểu rõ được những vấn đề về pháp luật thủ tục giấy tờ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho doanh nghiệp và các công ty, nhằm mục đích giúp cho doanh nghiệp thêm pháp triển và mang lại lợi nhuận cho công ty và doanh nghiệp chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh đã ra đời. Mọi thắc mắc hãy liên hệ tới văn phòng luật sư bạch minh